spot_img
19 C
Vietnam
Thứ bảy,23 Tháng mười một
spot_img

Sinh vật lạ bị “phong ấn” trong đá 478 triệu năm và bí mật về nguồn gốc nhân loại

Một phiến đá cổ ở Morocco đã bảo tồn nguyên vẹn sinh vật. Việc phát hiện sinh vật bị “phong ấn” trong đá 478 triệu năm này được cho rằng có thể lấp đầy một khoảng trống tiến hóa quan trọng.

Chân dung sinh vật là tổ tiên của nhiều động vật chân đốt hiện đại -
Sinh vật được cho là tổ tiên của nhiều động vật chân đốt hiện đại – Ảnh: NATURE COMMUNICATIONS.

Trong nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí khoa học Nature Communications, nhóm tác giả dẫn đầu bởi TS Lorenzo Lustri từ Đại học Lausanne (Thụy Sĩ) đã truy tìm sinh vật tổ tiên của nhóm động vật chân đốt rất phổ biến ngày nay như: nhện, bọ cạp, cua móng ngựa…

Bọ cạp, nhện và cua móng ngựa hiện nay thuộc về dòng dõi động vật chân đốt rộng lớn, xuất hiện trên Trái đất gần 540 triệu năm trước, tức đầu kỷ Cambri.

Chính xác hơn, chúng thuộc về một phân ngành gồm các sinh vật có càng được sử dụng đặc biệt để cắn, tóm lấy con mồi hoặc tiêm nọc độc, gọi là chelicerae. Nhưng tổ tiên của nhóm đặc biệt này là gì?” – TS Lustri đặt vấn đề.

Câu hỏi này đã khiến các nhà cổ sinh vật học bối rối kể từ khi nghiên cứu về hóa thạch cổ đại bắt đầu.

Rất nhiều sinh vật dị hình của kỷ Cambri hay kỷ Ordovic tiếp sau đó đã được tìm thấy, nhưng trước đây chưa có sinh vật nào có đủ điểm tương đồng với các loài hiện đại nói trên để có thể coi là tổ tiên của các động vật này.

Nhón của TS Lustri đã “bắt được vàng” khi tìm ra câu trả lời trong một phiến đá cổ ở Morocco.

Được đặt tên là Setapedites abundantis, loài mới này được cho là sinh vật nằm ở bước tiến hóa trung gian giữa các sơ khai hơn kỷ Cambri với động vật chân đốt. Tuy nhiên mọi nhận định sẽ thay đổi, nếu người ta chịu thừa nhận rằng thuyết tiến hoá đã hoàn toàn sụp đổ.

to tien cua dong vat chan dot 1
Setapedites abundantis trong vùng biển kỷ Ordovic

Sinh vật gần 500 triệu năm về trước

Sinh vật này chỉ dài 0,5-1cm, bơi trong vùng biển kỷ Ordovic 478 triệu năm về trước.

Các đặc điểm giải phẫu của nó đã cung cấp chi tiết về các bước tiến hóa đầu tiên để hình thành nên một nhóm sinh vật riêng biệt gọi là động vật chân đốt.

Vì vậy có ý kiến cho rằng đây là vị thủy tổ mất tích của nhện, bọ cạp, của móng ngựa… thời hiện đại.

Người ta vẫn quan niệm kỷ Cambri và sau đó là kỷ Ordovic là những giai đoạn chứng kiến sự tiến hóa nhảy vọt của động vật Trái đất ở các vùng đại dương. Tuy hầu hết lớp sinh vật này đã xóa sổ các đại tuyệt chủng, nhưng con cháu của chúng – với các kiểu tiến hóa hoàn toàn khác biệt – chính là nền tảng của động vật ngày nay.

Bọ ba thuỳ và dấu chân người – bằng chứng quan trọng về nguồn gốc con người

Bọ ba thùy, một loài sinh vật có từ 600 triệu đến 260 triệu năm trước. Hàng trăm triệu năm trước, một loài sinh vật nhỏ dạng thuỳ đã bắt đầu sinh sôi nảy nở trong các đại dương trên Trái đất. Có cùng họ hàng với lớp hình nhện biển—tương tự như tôm hùm và cua—loài sinh vật này từng phát triển rất mạnh mẽ, nhưng đã bị tuyệt chủng hoàn toàn vào khoảng 260 triệu năm trước. Chúng ta đang đề cập đến loài bọ ba thuỳ này là tam điệp trùng.

Theo những lý thuyết cũ mà con người vẫn ngộ nhận, con người từng xuất hiện như một chủng loại sinh vật cách đây không quá từ 2 đến 3 triệu năm. Và lịch sử nhân loại xét theo thuyết tiến hóa, không vượt quá xa khỏi phạm vi 10.000 năm trước.

Nếu theo lý thuyết này thì con người không thể sống cùng thời với Bọ ba thuỳ. Tuy nhiên phát hiện hoá thạch Bọ ba thuỳ có dấu chân người đã là sụp đổ mọi giả thuyết.

Sinh vật lạ bị "phong ấn" trong đá 478 triệu năm và bí mật về nguồn gốc nhân loại| Tân Thế Kỷ
Bằng chứng hóa thạch không thể chối cãi có thể viết lại lịch sử loài người – Hoá thạch Bọ ba thùy và dấu chân người hiện đại.

Khoa học hiện đại coi trọng các hết quả thực chứng. Và hoá thạch bọ ba thuỳ có dấu chân người dẫm lên là bằng chứng khiến người ta phải thay đổi các giả thuyết trước đó.

Việc Bọ ba thuỳ và con người cùng xuất hiện tại một thời điểm trong quá khứ, ít nhất cũng khiến Thuyết tiến hoá phải hoàn toàn sụp đổ. Và điều này đã không quá xa lạ khi có nhiều quốc gia đã loại bỏ học thuyết chưa được chứng minh này ra khỏi chương trình giảng dạy. Về góc độ chuyên môn, có nhiều nhà khoa học đã chính thức lên tiếng loại bỏ học thuyết khiến người ta nhầm lẫn về nguồn gốc loài người.

Một vất đề mới phát sinh, khi Thuyết tiến hoá sụp đổ, con người càng thắc mắc hơn về nguồn gốc của họ. Câu trả lời có thể tìm thấy ở cuốn sách có tên Chuyển Pháp Luân. Trong cuốn sách này, nhiều vấn đề bí ẩn đã được giải khai, đem lại cái nhìn hoàn toàn mới về con người và vũ trụ.

Và để phục vụ nhu cầu người đọc, mới đây tác giả cuốn sách Chuyển Pháp Luân cũng đã công bố bài viết có tiêu đề ” Vì sao có nhân loại?”. Qua bài viết này, người đọc có thể xác định được nguồn gốc của con người, và lý do sự tồn tại của mình.

Vi sao co nhan loai 1

Hoàng Nam (Tổng hợp).

Tân Thế Kỷ *Truyền Thống – Nhân Văn – Trung Thực*

Xem thêm: 

Bất ngờ nhặt được hòn đá khắc thông điệp 1.600 năm tuổi trong khu vườn

“Những dấu chân tiền sử” khiến lịch sử về loài người phải viết lại

 

Bộ xương 2.500 năm tuổi tiết lộ những hình phạt khủng khiếp trong quá khứ của Trung Quốc

Xem thêm

- Quảng cáo -spot_img

Xem nhiều